Tìm hiểu bệnh dị ứng là gì và cách điều trị

Dị ứng là một rối loạn quá nhạy cảm của hệ miễn dịch. Bệnh thường gây ra nhiều triệu chứng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Vì vậy, để kiểm soát và khắc phục các biểu hiện này, người bệnh cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp điều trị phù hợp.

Bệnh dị ứng

Bệnh dị ứng là gì?

Dị ứng là phản ứng đặc biệt của hệ miễn dịch đối với những dị nguyên gây kích thích. Một số loại bệnh dị ứng thường gặp là:

  • Dị ứng thực phẩm: chứng dị ứng này xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với một số thực phẩm vô hại. Những thực phẩm thường gây ra dị ứng là đậu phộng, sữa, trứng, đậu nành, hải sản,…
  • Dị ứng môi trường: đây là phản ứng bất thường của hệ thống miễn dịch với một số chất vô hại trong môi trường như lông thú, phấn hoa,… Biểu hiện của dị ứng do môi trường có thể là phản ứng trong phổi (bệnh suyễn) hoặc dị ứng trong mũi (sốt cỏ khô hoặc viêm mũi dị ứng).
  • Viêm da dị ứng (chàm): bệnh chàm là tình trạng viêm da thường gặp, không gây lây nhiễm. Nguyên nhân gây bệnh chàm vẫn chưa được xác định rõ nhưng người bị dị ứng (dị ứng thức ăn, dị ứng theo mùa, chất tẩy rửa,…hoặc hen) thường bị chàm.
  • Bệnh hen suyễn: bệnh lý này xảy ra khi người bệnh tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng. Đây là bệnh mãn tính gây viêm, hẹp đường dẫn khí của phổi nên sẽ dẫn đến tình trạng khó thở, thở khò khè, ho, đau thắt ngực.
  • Sốc phản vệ: đây là tình trạng dị ứng nặng nhất vì nó gây tổn thương lên nhiều bộ phận, xuất hiện nhanh chóng và có thể dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân gây bệnh dị ứng

Dị ứng là một bệnh lý phổ biến vì có nhiều nguyên nhân kích thích hệ thống miễn dịch phản ứng. Thông thường, hệ thống miễn dịch sẽ chống lại những tác nhân gây hại như vi khuẩn hay virus để bảo vệ cơ thể. Nhưng trong một số trường hợp nó sẽ phản ứng với dị nguyên từ bên ngoài, mặc dù dị nguyên này thường vô hại và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của hầu hết mọi người. Khi hệ thống miễn dịch nhận ra dị nguyên, nó sẽ kích thích phản ứng tạo ra kháng thể IgE, quá trình này sẽ làm giải phóng histamin – nguyên nhân gây nên triệu chứng dị ứng như ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ. Ở những người có cơ địa dị ứng thì hệ thống miễn dịch sẽ hoạt động quá mức hơn người bình thường, tình trạng dị ứng sau sẽ nặng hơn.

Một số chất dễ gây dị ứng bao gồm:

  • Thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau,…
  • Thực phẩm như sữa, đậu phộng, hải sản,…
  • Bụi khói, phấn hoa
  • Nọc độc của côn trùng
  • Nấm mốc
  • Lông động vật
  • Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, đặc biệt là sự thay đổi thời tiết quá đột ngột
  • Ánh sáng mặt trời
  • Sự cọ xát, mơn trớn da

Gen cũng là một trong những nguyên nhân gây dị ứng. Nếu như có cha hoặc mẹ bị dị ứng hay hen suyễn thì con cái có nguy cơ bị dị ứng cao hơn người bình thường. Trẻ em là đối tượng bị dị ứng cao hơn người lớn, tuy nhiên các triệu chứng sẽ giảm dần khi trẻ lớn lên. Những người đã mắc bệnh dị ứng, hen suyễn làm tăng nguy cơ dị ứng.

Triệu chứng và dấu hiệu bệnh dị ứng

Tùy theo cơ địa mỗi người mà triệu chứng và dấu hiệu của bệnh dị ứng sẽ có phần khác biệt, mức độ nặng hay nhẹ cũng khác nhau. Hơn nữa, triệu chứng thường sẽ biểu hiện tùy thuộc vào bộ phận tiếp xúc với chất gây dị ứng. Cụ thể:

  • Hít chất gây dị ứng làm xuất hiện triệu chứng ngứa mũi/họng, nghẹt mũi, thở khò khè, ho, đờm.
  • Mắt chạm vào chất gây dị ứng gây chảy nước mắt, ngứa, đỏ, sưng mắt.
  • Dị ứng thức ăn gây nặng bụng, đau bụng, buồn nôn, nô, tiêu chảy, sốc phản vệ.
  • Da chạm vào chất gây dị ứng làm phát ban, ngứa, nổi mẩn đỏ, mụn nước, nhiều trường hợp bị lột da.
  • Dị ứng thuốc dẫn đến một loạt triệu chứng trên toàn bộ cơ thể như nổi mề đay, ngứa ngáy, phù nề, buồn nôn, phù nề.

Dị ứng da và cách điều trị

Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc đặc trị hay biện pháp có thể chữa khỏi bệnh dị ứng hoàn toàn, người bệnh phải sống với nó suốt đời. Những giải pháp mang tính tham khảo dưới đây được áp dụng để điều trị và kiểm soát các triệu chứng của dị ứng, làm giảm nguy cơ sốc phản vệ đe dọa đến tính mạng.

1. Thuốc tây chữa dị ứng

Thuốc điều trị dị ứng

Trước khi sử dụng thuốc, bác sĩ sẽ thực hiện một số xét nghiệm để tìm hiểu nguyên nhân gây dị ứng như:

  • Xét nghiệm da bao gồm xét nghiệm tiêm ngừa, “lẫy da” và xét nghiệp da.
  • Xét nghiệm tìm kháng nguyên.
  • Xét nghiệm máu bao gồm: Immunoglobulin E (IgE) dùng để đo nồng độ chất gây dị ứng và xét nghiệm đếm tế bào máu toàn phần (CBC).
  • Sử dụng nhiệt để kích thích và xem các phản ứng dị ứng.
  • Hoặc nhỏ chất gây dị ứng vào mi mắt, nhưng xét nghiệm này thường ít được sử dụng do khá nguy hiểm.

Sau khi xác định được nguyên nhân gây dị ứng, bác sĩ sẽ chỉ định một số thuốc để ngăn ngừa, kiểm soát và điều trị dị ứng tùy thuộc vào mức độ triệu chứng, tuổi, sức khỏe tổng thể của người bệnh. Các nhóm thuốc phổ biến để chữa dị ứng bao gồm:

  • Thuốc kháng histamine như promethazin hydroclorid, diphenhydramin hydroclorid, clorpheniramin maleat, brompheniramin maleat, cetirizin hydroclorid, Loratadin, fexofenadin,…gồm nhiều hình thức như thuốc nhỏ mắt, viên nang uống, tiêm, chất lỏng, bình xịt.
  • Nhóm thuốc Corticosteroid như dexamthason, prednisolon, betamethason…gồm thuốc mỡ bôi, bình xịt mũi/phổi, thuốc nhỏ mắt hoặc tiêm trong thời gian ngắn.
  • Thuốc chống sung huyết được dùng trong trường hợp giảm nghẹt mũi, tuy nhiên không được sử dụng trong nhiều ngày vì có thể làm tình trạng thêm tồi tệ. Một số bệnh nhân bị huyết áp, tuyến tiền liệt nặng, bệnh tim nên lưu ý và chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Tiêm ngừa dị ứng được chỉ định trong những trường hợp không thể ngăn ngừa hay kiểm soát các triệu chứng dị ứng. Giải pháp này sẽ giúp cơ thể không phản ứng quá mức với dị nguyên.
  • Liệu pháp chữa trị miễn dịch dưới lưỡi (SLIT) giúp giảm các triệu chứng và làm tăng khả năng chịu đựng các chất. Đây là giải pháp điều trị không cần tiêm, được áp dụng bằng cách cho chất gây dị ứng với liều lượng nhỏ dưới lưỡi của người bệnh.

2. Dị ứng và cách chữa bằng đông y

Cùng với thuốc tây, chữa dị ứng bằng thuốc đông y cũng thường được áp dụng. Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến nhất:

  • Bài thuốc 1: Sắc dạ giao đằng 200g, thương nhĩ tử, bạch tật lên mỗi thứ 100g, bạch tiên bì, sà sàng tử, thuyền thoái mỗi thứ 20g với 5000ml nước. Bỏ bã lọc lấy nước, chế thêm nước lạnh cho vừa ấm rồi râm rửa những vùng da bị ngứa, mề đay do dị ứng.
  • Bài thuốc 2: Sắc ngải cứu 90g, phòng phong 30g, hùng hoàng và hoa tiêu mỗi thứ 6g với 3000ml nước. Khoảng 25 phút sau tắt bếp, lấy nước này xông hơi vùng da bị dị ứng nổi mẩn ngứa.
  • Bài thuốc 3: Dùng kinh giới, phòng phong, hoàng tinh, sà sàng tử mỗi thứ 30g, xuyên khung, tô diệp mỗi thứ 20g. Sắc các vị thuốc với 3000ml nước trong 20 phút rồi lấy nước ngâm rửa vùng da bị ngứa.
  • Bài thuốc 4: Sắc cây đơn kim, lá đơn tía mỗi thứ 15g, đơn nem 10g (hoặc thay bằng lá đơn tướng quân 15g) thành nước uống.
  • Bài thuốc 5: Sắc ké đầu ngựa, cỏ mần trầu mỗi thứ 15g, kinh giới huệ, muồng trâu, bạc hà, cam thảo đất, cây cứt lợn, bèo tai tượng, nghề bà mỗi thứ 10g thành nước uống mỗi ngày 1 thang.

Thanh bì Dưỡng can thang xử lý TỪ GỐC viêm da dị ứng, PHỤC HỒI da toàn diện, KHÔNG ĐỂ LẠI SẸO

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc chữa viêm da ĐỘC QUYỀN của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc ra đời từ đề tài nghiên cứu “Ứng dụng dược liệu quý trong điều trị viêm da tự miễn” với sự kế thừa nguyên bản cốt thuốc bí truyền của dân tộc Tày và bài thuốc Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông.

Trải qua hành trình nghiên cứu, thử nghiệm đầy gian nan của đội ngũ chuyên gia, Thanh bì Dưỡng can thang được hoàn thiện và trở thành bài thuốc ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT mang công thức “3 trong 1”, điều trị CHUYÊN SÂU mọi thể viêm da, trong đó có viêm da dị ứng. [Xem ký sự hoàn thiện bài thuốc TẠI ĐÂY]

Bài thuốc được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn đưa tin, đánh giá là giải pháp số 1 trong điều trị viêm da dị ứng, tổ đỉa, vảy nến. Chi tiết chương trình xem TẠI ĐÂY hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ của Y học cổ truyền, Thanh bì Dưỡng can thang quy tụ hơn 30 thiên dược phòng the, được phối chế từ 3 nhóm thuốc BÔI – UỐNG – NGÂM RỬA tạo thành công thức “3 trong 1” hoàn chỉnh. 

Bài thuốc sở hữu công thức 3 trong 1 độc quyền
Bài thuốc sở hữu công thức 3 trong 1 độc quyền

Từ đó bài thuốc cho hiệu quả trong:

  • Đào thải độc tố, đẩy lùi căn nguyên gây bệnh.
  • Tăng cường sát khuẩn, làm sạch da, làm dịu vùng da sẩn phù, chống ngứa.
  • Cung cấp dưỡng chất phục hồi và tái tạo làn da, ngăn chặn bội nhiễm do cào gãi.
  • Nâng cao miễn dịch từ trong ra ngoài, không cho dị ứng tái phát.

Từ khi ứng dụng vào thực tiễn, bài thuốc đã giúp cho hàng ngàn người bệnh thoát khỏi cơn ngứa ngáy và cân bằng lại cuộc sống. 95% người bệnh khỏi hẳn sau liệu trình từ 1-3 tháng, hạn chế tái phát sau nhiều năm.

Bài thuốc cho hiệu quả chuyên sâu sau 1 liệu trình
Bài thuốc cho hiệu quả chuyên sâu sau 1 liệu trình

LIÊN HỆ NGAY TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

Hy vọng rằng những thông trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh dị ứng và cách điều trị phòng khi cần thiết. Tuy nhiên, cách điều trị chỉ mang tính chất tham khảo, tốt nhất bạn nên thăm khám và điều trị với bác sĩ có chuyên môn.

→ Có thể bạn quan tâm:

Cập nhật lúc: 9:53 AM , 21/09/2021

Bình luận

Tìm hiểu bệnh dị ứng là gì và cách điều trị

Bình luận

  1. Nguyền Hiền Trả lời

    Nhà mình có ai bị dị ứng tôm biển không? hic em thì vốn thích ăn hải sản mà mấy lần ăn tôm ăn xong là cảm giác ngứa khắp người, gãi chảy cả máu luôn ấy. 🙁

    1. Phạm thanh Trả lời

      Híc e cũng bị dị ứng hải sản, hè đến đi biển nhìn đồ hải sản thàm lắm mà không dám ăn. Đợt đàu không biết là dị ứng với hải sản ôi thôi ăn xong là bắt đầu ngứa khắp người, mặt sưng húp lên, người thì nổi nốt phát sợ luôn ấy.

    2. Đặng Nga Trả lời

      Mình thấy rata nhiều người bị bệnh dị ứng này, có người còn bị cả dị ứng thời tiết nữa cơ. Mà hình như chưa có thuốc đặc hiệu để chữa bệnh này :((

    3. Kim Thành Trả lời

      Bạn Nguyễn Hiền bị dị ứng tôm thì có thể tham khảo bài viết này của trung tâm nghiên cứu thuốc dân tộc nè, trong bài viết trung tâm có chỉ cách khắc phục khi bị dị ứng tôm đấy https://thuocdantoc.vn/benh/di-ung-tom

  2. Hồng Nhung Trả lời

    Mình cũng thuộc tuýp da nhạy cảm, dễ bị kích ứng, hôm trước vừa mới đổi thử loại nước rửa chén bát loại mới mà vừa mới rửa lần đầu tiên xong tay đã có cảm giác râm ran ngứa rồi :(((

    1. Huyền Anna Trả lời

      Da nhạy cảm như vậy khi tiếp xúc với chất tẩu rửa bạn nên đeo găng tay vừa ân toàn vừa đỡ hại da tay.

  3. Nguyễn liên 32 tuổi Trả lời

    Tôi cứ nghĩ dị ứng do tiếp xúc các chất tẩy rửa là đơn giản, nhưng mà cũng nan giải phết. Tôi cũng bị nên mỗi lần làm việc nhà hay bât cứ gì đều phải dùng găng tay, đôi khi bất tiện lắm vì mỗi lần đi đâu đó ăn uống xong không dọn dẹp thì ngại mà dọn rửa xong thì về 2 bàn tay ngứa đỏ, gãi đến khổ :((. Qua tìm hiểu trên mạng thấy ở trung tâm thuốc dân tộc có bài thuốc Thanh bì dưỡng can chữa viêm da dị ứng tốt lắm không biết mọi người có ai dùng thử chưa?

    1. Thu Hằng Trả lời

      E dùg thuốc này rồi, e dùng hết liệu trìh cả năm nay chưa bị lại. Nhưng dù chữa khỏi rồi để an toàn thì e vẫn hạn chế tiếp xúc với các chất gây dị ứng, kiêg được là tốt cho bản thân mình chứ chẳg phải cho ai khác đâu. C còn lăn tăn về thuốc thì cứ tìm hiểu thêm về nó, mìh chữa thì cứ phải tìm hiểu cho kỹ càg hơn, chị cẩn thêm thôg tin thì xem ở link này https://thuocdantoc.vn/benh/chua-viem-da-di-ung-bang-dong-y

  4. Nguyễn Thị Lý HT Trả lời

    Bé mình đi khám bs nói là viêm da cơ địa, mình có bôi thuốc đông y ở phòng khám tư thì thấy đỡ 1 thời gian rồi giờ tái lại, có ai có cách gì chỉ mình với, bé bị càng ngày càng lan rộng, mình xin cám ơn nhiều lắm!

    1. Cẩm Anh Trả lời

      Viêm da cơ địa do từ trong vav cũng do ngoài. Tiếp xúc nhiều hoà chất xà phòng. Ăn k kiêng trong thời gian điều trị cũng khiến bệnh nặng và lan rộng. Mặc đồ bó. da khô nhưng k cấp ẩm. Cái này chắc ngứa. Đi khám bác sĩ ns cụ thể là chàm khô hay nấm k. Hay chỉ ns viêm da cơ địa

    2. Thùy Trang Trả lời

      Hình như giống e. Nhưng e chỉ bị 1 vùng da thôi, cứ bị đi bii lại. Đầu tiền vùng da đó e bị zona, sau đó khỏi r vài hôm lại bị, bs nghi nấm nhưng kt k thấy nấm. Vẫn kê thuốc uống bôi khỏi sau đó lại bị lại, e ra hiệu thuốc hỏi thì bảo e bị viêm da cơ địa rồi e khám bv khác bs cũng kêu nấm và kt k thấy nấm. Vẫn kê thuốc nấm uống bôi khỏi. Xong vài hôm lại bị e hỏi bs da liệu hn thì bs bảo nấm, lúc ý dịch nên e chỉ gửi ảnh và các kết quả đơn thuốc khám những lần trc thôi. Lần này bs cho thuốc uống bôi vs cả tắm nữa, khỏi nhưng tầm 3 tuần e lại bị ngứa lại. Nhưng k bị lan như nhưng lần trc nên k biết là do cái gì nữa

  5. Yến Trả lời

    Đứa đầu nhà mình cũng bị thế này, dùng thuốc bôi các kiểu nhưng ko đc, chỉ nên xài kem dưỡng ẩm, lớn sẽ tự khỏi bn

  6. Linh miu Trả lời

    cháu bị viêm da dị ứng tiếp xúc , mng có cách nào giúp cháu chữa khỏi đc ạ , cháu ngứa với rát lắm

    1. Hải Vân Trả lời

      Chị cũng bị như vậy 6 năm rồi từ ngày đẻ đứa thứ 2. Cứ thay đổi thời tiết là bị, không kể nắng mưa, chữa các kiểu không khỏi.

  7. Vũ Quyết Trả lời

    Chào mọi người, mình năm nay 30 nồi bánh chưng rồi mới bị nổi mề đay mấy tháng nay. Triệu chứng là nổi mềm khắp người. Mình phải uống thuốc dị ứng 2 lần/ ngày mới đỡ ngứa. Nhưng nghĩ không thể ngày nào cũng uống thuốc dị ứng được hic. Mọi người cho mình hỏi giờ có cách nào chữa trị không ah?

    1. Thanh Thúy Trả lời

      Viêm da dị ứng nghe thì đơn giản nhưng để chữa cũng khó lắm chị ơi. Bệnh kiểu như phát theo thới tiết ấy

    2. Trà My Trả lời

      Các chị ơi bệnh viêm da dị ứng này biểu hiện bệnh có điển hình nhất là gì vậy ạ? e cũng đang bị ngứa khắp người thỉnh thoảng có các nốt li ti đỏ mẩn lên không biết như thế có phải e bị viêm da không ạ?

  8. Hoàng Ngân Trả lời

    Hàng ngày em vẫn thường dưỡng da bằng kem dưỡng nhật bản. Dùng cả năm chẳng sao mà khoảng 1 tháng nay da lên mụn đỏ. Em rất lo lắng vì tình trạng mụn ngày càng nhiều. không biết như vậy có phải em bị viêm da dị ứng không ạ?

    1. Trang Thị Trả lời

      Hoàng ngân ơi bạn kiểm tra xem liệu có phải bạn mua phải hàng nhái kém chất lượng không, bây giờ mỹ phẩm họ nhái nhiều lắm :((

    2. Kim Dung Trả lời

      Theo như những miêu tả của bạn khả năng bạn bị viêm da dị ứng mỹ phẩm rồi. Bạn nên ngưng sử dụng loại mỹ phẩm đó ngay, hàng ngày rửa mặt với nước mối sinh lý xem tình trạng mụn có ngưng không nhé.

    3. Thùy Anh Trả lời

      Mỹ phẩm bây giờ hàng nhái rồi kem trộn lộng hành đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây dị ứng cho da mặt, mọi người thường ham rẻ mua về dùng ý. Tôi khuyên các bạn dù dùng loại kem dưỡng nào thì thấy có dấu hiệu dị ứng tốt nhất nên đi khám ngay để chữa nhanh khỏi đừng chữa linh tinh bên ngoài không lại tiền mất tật mang ý.

  9. Phúc An Trả lời

    Chị gái em bị viêm da dị ứng xong đi khám bác sĩ kê đơn thuốc về uống, bác sĩ kê cho cả kháng sinh, không may chị mình lại bị dị ứng với kháng sinh nữa thế là uống thuốc chưa thấy khỏi được tẹo nào lại thấy người mẩn đỏ, mặt mũi sưng hết cả lên lại vào viện khám lần nữa thì mới biết dị ứng thuốc bệnh lại nặng hơn trc rất nhiều nổi nhiều nốt ở mặt hơn ý.

    1. Ngọc Diệp Trả lời

      Thuốc chữa dị ứng của tây y chứa thành phần corticoid dùng lâu ngày keo dài sẽ là con dao 2 lưỡi. Mọi người nên cẩn thận trước khi dùng nhé.

    2. Kim Chi Trả lời

      Thuốc tây y chữa không khỏi chị nên chuyển sang đông y đi ạ, Chị dùng thử bài thuốc thanh bì dưỡng can của trung tâm nghiên cứu thuốc dân tộc xem, bạn cùng cơ quan em bị viêm da dị ứng kiểu dị ứng thời tiết ấy, cứ đang nóng lại lạnh hoặc mưa lại nắng là bạn ấy lại bị ngứa. Bạn ấy còn bị cả viêm nang lông cơ thế mà dùng thanh bì dưỡng can được 4 tháng là khỏi đấy ạ, bạn ấy khỏi được hơn 1 năm nay rồi chưa thấy bị tái lại.

    3. Phương Uyên 2000 Trả lời

      Em cũng đang nghĩ nên chuyển sang đông y, chị Kim chi ơi trung tâm thuốc dân tộc ở đâu vậy chị? thuốc ở đấy có đảm bảo không chị? em sợ lại giống mấy loại thuốc đông y bán tràn lan trên mạng dùng lại rược họa vào thân ý.

    4. Kim Chi Trả lời

      Em ơi trung tâm thuốc dân tộc có uy tín lắm em ơi, các bài thuốc của họ đều được những người nổi tieesnga tin dùng, được lên hẳn ti vi đây em ới https://www.tapchidongy.org/vtv2-hop-tac-trung-tam-thuoc-dan-toc-day-lui-vay-nen-viem-da-co-dia.html

    5. Kim Lý Trả lời

      Ơ, Em đã điều trị theo bác Tuyết Lan ở trung tâm thuốc dân tộc nàytừ 2 năm trước đấy, bác lan rất tận tình chu đáo, lại khám chuẩn nữa, đợt đó em dùng thuốc bác kê được 4 tháng thì khỏi cho đến bây giờ hơn 1 năm nay rồi chưa thấy bị lại đấy.

    6. Phương Uyên 2000 Trả lời

      Vậy thì yên tâm quá rồi ạ, chị cho em xin địa chỉ của trung tâm để em qua khám luôn ạ?

    7. Kim Lý Trả lời

      Địa chỉ trung tâm Ngõ 70 NGuyễn Thị Định, Trung Hòa Nhân chính, Thanh Xuân, Hà Nội, điện thoại 0983 059 582 nhé

  10. Nhật Lệ Trả lời

    E thấy trên mạng các phòng khám đông y gần như toàn kiểu lừa đảo ấy, các bác mua thuốc cẩn thận nhé

  11. Hoàng Oanh Trả lời

    Bé nhà em mới được 8 tháng dạo gần đây bé hay bị nỏi mẩn đỏ ở đàu và cổ, thỉnh thoảng lên các nốt nhỏ li ti không biết như vậy cóp phải bé bị viêm da dị ứng không ạ?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *