Muốn Chữa Bệnh Eczema Khỏi Hẳn & Không Tái Phát Cần Hiểu Bệnh

Nhắc tới bệnh eczema, nhiều bệnh nhân sẽ không tránh khỏi cảm giác sợ hãi khi hình dung lại những cơn ngứa ngáy khủng khiếp và tổn thương trên da do bệnh gây ra. Chính vì vậy, việc tìm ra loại thuốc cùng cách chữa bệnh eczema triệt để vẫn là mối bận tâm hàng đầu của bệnh nhân.

Trong khi các mẹo chữa eczema từ dân gian hay Đông y khá an toàn và phát huy được hiệu quả tốt nếu phù hợp cơ địa thì việc sử dụng thuốc Tây lại đem đến tác dụng nhanh chóng nhưng lại ẩn chứa nhiều rủi ro. Vậy đâu mới là giải pháp tốt nhất cho người bệnh? Hãy cùng chuyenkhoadalieu.net đi sâu tìm hiểu về bệnh eczema và cách điều trị hiệu quả nhất trong bài viết dưới đây.

Bệnh eczema là gì?

Bệnh eczema là tình trạng lớp nông của da bị viêm nhiễm gây nổi nhiều mụn nước trên bề mặt da. Các mụn nước có thể mọc thành từng mảng khiến da bị ngứa và đỏ cả một vùng. Khi bệnh tái diễn lâu ngày, da trở nên sần sùi và có nhiều lỗ hút sâu rỉ ra nước màu vàng giống như mồm con tổ đỉa. Chính vì vậy mà bệnh eczema còn được dân gian gọi với cái tên quen thuộc là bệnh chàm tổ đỉa.

Theo thống kê từ bệnh viện Da Liễu Trung Ương, tỷ lệ người mắc eczema ở nước ta khá cao, chiếm khoảng 20% trong tổng số lượt bệnh nhân tới khám tại các chuyên khoa da liễu. Bệnh có thể tấn công bất kì ai, bao gồm cả trẻ em, người lớn, nam hay nữ đều mắc phải. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh rất dễ tái phát và chuyển thành mãn tính để lại nhiều di chứng nặng nề trên da.

Dấu hiệu chung của bệnh eczema và cách nhận biết các thể lâm sàng

Trong giai đoạn đầu khi mới xuất hiện, các triệu chứng của bệnh eczema thường không rõ ràng. Bệnh nhân chỉ cảm thấy ngứa ngáy, nổi nhiều mảng đỏ và mụn nước trên da. Các mụn nước này có thể vỡ ra và tiết dịch vàng, khi khô lại chúng đóng thành vảy bong tróc ra ngoài, để lại một lớp da non sẫm màu hơn so với vùng da xung quanh. Tình trạng bệnh tái đi tái lại nhiều lần sẽ khiến da bị liken hóa, sờ vào có cảm giác thô ráp, sần sùi và rất mất thẩm mỹ.

Căn bệnh này được chia thành 4 thể lâm sàng, mỗi thể có những biểu hiện đặc trưng riêng. Cụ thể như sau:

# Bệnh eczema thể cơ địa

Thể bệnh này chủ yếu gặp ở trẻ em và trẻ sơ sinh do di truyền từ bố mẹ hay ông bà. Khi bị eczema thể cơ địa, da xuất hiện nhiều mảng đỏ, trên bề mặt nổi nhiều mụn nước ngứa ngáy dữ dội. Trường hợp nặng mụn nước còn tạo dịch mủ. Vị trí bị bệnh thường là trên mặt, 2 bên khuỷu tay chân.

Bệnh gây triệu chứng ngứa ngáy vô cùng khó chịu
Bệnh gây triệu chứng ngứa ngáy vô cùng khó chịu

# Bệnh eczema thể tiếp xúc

Bệnh xảy ra do da bị kích ứng khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như hóa chất, chất tẩy rửa, bụi bẩn, lông cho mèo, nguồn nước ô nhiễm… Các triệu chứng của bệnh eczema thể tiếp xúc thường xuất hiện một cách đột ngột và có biểu hiện khá nghiêm trọng. Nó khiến da bị sung huyết, đỏ, sưng phù.

Kèm theo đó là tình trạng nổi mụn nước và tiết dịch. Đặc biệt nếu bệnh nhân tránh xa được các yếu tố dị nguyên trên thì bệnh sẽ từ từ thuyên giảm, nhưng nếu không may để da tiếp xúc lại với chúng thì bệnh sẽ nhanh chóng tái phát trở lại.

# Eczema thể da dầu

Các tổn thương do bệnh gây ra thường xuất hiện ở những vị trí có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Chẳng hạn như hai bên nách, trên đầu, bẹn, lông mày, phụ nữ có thể bị bệnh ở phần rãnh dưới vú. Bệnh Eczema thể da dầu gặp ở người lớn nhiều hơn là trẻ em. Khu vực da bị bệnh xuất hiện nhiều vảy trên nền da đỏ, da ẩm ướt do có trộn lẫn dầu. Trường hợp bị bệnh trên đầu thì có triệu chứng bị  gàu nặng.

# Eczema thể đồng tiền 

Thể bệnh này còn có tên khoa học là Nummular Eczema. Giống như tên gọi của nó, bệnh gây ra những tổn thương hình ovan hay hình tròn tương tự như đồng xu. Ban đầu chúng chỉ là những đám đỏ nhưng sau thì nổi nhiều sẩn và mụn nước ngứa, tiết dịch, cuối cùng đóng thành vảy bong tróc ra ngoài. Khi vực da tổn thương có ranh giới rõ ràng. Eczema thể đồng tiền thường tấn công ở mặt trước của cẳng tay và mu bàn tay/chân.

Tìm hiểu về bệnh chàm đồng tiền và cách điều trị
Tìm hiểu về bệnh chàm đồng tiền và cách điều trị

Các giai đoạn phát triển của bệnh eczema

Đi từ mức độ nhẹ đến nặng, bệnh eczema trải qua 4 giai đoạn phát triển như sau:

  • Giai đoạn 1: Xuất hiện các nốt hồng ban trên da

Nổi hồng ban chính là dấu hiệu đầu tiên và xuất hiện sớm nhất khi bị eczema. Khu vực da này chỉ hơi ửng đỏ, chưa có gì bất thường ngoài việc gây ngứa ngáy nhẹ. Chính vì vậy mà nhiều bệnh nhân chỉ nghĩ rằng mình chỉ bị ngứa da thông thường chứ không hề có sự đề phòng với bệnh eczema.

  • Giai đoạn 2: Nổi mụn nước trên da

Theo thời gian, trên các vùng da đỏ sẽ nổi nhiều mụn nước có kích thước cỡ 1-2mm. Chúng mọc xếp lớp và san sát nhau thành từng cụm gây ngứa ngáy dữ dội. Việc cào gãi hoặc va chạm có thể khiến các mụn nước này bị vỡ và chảy nhày ra ngoài.  Nếu không được xử lý đúng cách, da rất dễ bị bội nhiễm. Trường hợp này, tổn thương có thể sưng phù, chảy nhiều dịch và tạo mủ.

Các giai đoạn của bệnh eczema
Các giai đoạn của bệnh eczema
  • Giai đoạn 3: Tạo vảy tiết

Sau khi mụn nước vỡ ra được 1-2 ngày, bề mặt tổn thương sẽ bắt đầu khô lại và đóng vảy tiết. Lớp vảy này được hình thành khi có sự kết hợp giữa chất dịch, huyết tương và các tế bào chết trên bề mặt da. Khi vảy khô lại, chúng sẽ bong ra và để lại một lớp da non có bề mặt nhẵn bóng, sẫm màu hơn so với vùng da lành xung quanh.

  • Giai đoạn 4: (Liken hoá)

Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh eczema. Khi căn bệnh này tái đi tái lại nhiều lần, khu vực da bị tổn thương chồng chéo nên ngày càng sậm màu hơn, sờ vào da có cảm giác thô ráp và hơi cộm, bề mặt da cũng nổi rõ các vết hằn. Những triệu chứng của giai đoạn này xảy ra tương tự như trong bệnh lichen nên chúng ta gọi giai đoạn 4 của bệnh eczema là liken hoá.

Nguyên nhân nào gây bệnh eczema?

Các nguyên nhân gây bệnh eczema khá đa dạng và phức tạp đến ngay chính các bác sĩ chuyên khoa nhiều khi cũng không thể xác định chính xác được. Mặc dù vậy nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy sự xuất hiện của căn bệnh này có liên quan mật thiết  đến các yếu tố sau:

Các yếu tố ngoại giới:

  • Các bệnh lý ngoài da: Bệnh eczema có thể phát triển thứ phát sau khi mắc các căn bệnh gây ngứa ngoài da khác như nhiễm nấm, ghẻ… Một số trường hợp bị HIV cũng có biểu hiện bị eczema do hệ miễn dịch bị suy giảm.
  • Sử dụng thuốc tây bừa bãi: Việc tự ý mua các loại thuốc bôi ngoài da về dùng có thể khiến bạn phải lãnh nhiều hậu quả nghiêm trọng do tác dụng phụ của thuốc gây ra,  bệnh eczema chính là tác dụng phụ có thể gặp phải.
  • Thời tiết: Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh đều là những điều kiện thuận lợi cho bệnh eczema phát triển
  • Vệ sinh da không sạch sẽ: Việc không có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ khiến bạn trở thành nạn nhân của căn bệnh da liễu này.

Các yếu tố nội giới:

  • Stress: Căng thẳng kéo dài là nguồn gốc phát sinh của nhiều bệnh tật trong cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân gây bệnh eczema thường gặp.
  • Di truyền: Nguy cơ mắc bệnh eczema lên tới 55% nếu trong gia đình bạn có bố mẹ từng mắc căn bệnh này.
  • Một số trường hợp cơ thể bị thay đổi nội tiết tố, rối loạn chức năng thần kinh cũng dễ bị eczema.

Cơ địa dị ứng:

Một số người có cơ địa dị ứng với các yếu tố dị nguyên như bụi bẩn, xăng dầu, lông chó mèo, phấn hoa… Khi cơ thể tiếp xúc với một trong các dị nguyên kể trên thì bệnh rết dễ tái phát. Các triệu chứng cũng trở nên trầm trọng hơn khi bạn tiếp xúc với chúng trong thời gian bị bệnh. Nếu đang bị bệnh, bạn nên tránh xa các yếu tố trên nếu không muốn gặp phải những biến chứng nguy hiểm của bệnh eczema.

Bệnh khiến làn da bị khô, đỏ rộp và ngứa ngáy
Bệnh khiến làn da bị khô, đỏ rộp và ngứa ngáy

Bệnh eczema có lây không?

Theo các chuyên gia da liễu, bệnh eczema không có khả năng lây lan qua đường tiếp xúc thông thường. Bản chất của căn bệnh này là một dạng bệnh tự miễn, tức do hệ miễn dịch thay vì tấn công các  yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể lại đi tiêu diệt các tế bào da. Bệnh không phải do vi khuẩn gây ra nên không không lây truyền.

Như vậy bệnh nhân vẫn có thể sống chung, sinh hoạt bình thường với những người thân xung quanh mà không phải lo ngại về vấn đề này.

Cách điều trị bệnh eczema tốt nhất hiện nay

Cách điều trị bệnh eczema hiệu quả cần đáp ứng được việc kiểm soát cơn ngứa, tình trạng viêm nhiễm da nghiêm trọng. Tùy vào thương tổn khác nhau và cơ địa độ tuổi khác nhau mà người bệnh sẽ được chỉ định các giải pháp điều trị bệnh tích cực giúp đẩy lùi bệnh nhanh nhất. Cụ thể hiện nay các bác sĩ thường sử dụng cách chữa trị bệnh eczema theo hướng dân gian, Đông y và Tây y kết hợp. Hãy tìm hiểu cùng chúng tôi ngay sau đây.

1. Sử dụng bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema

Có rất nhiều loại thảo dược quen thuộc được xem là khắc tinh của bệnh eczema như cây núc nác, lá trầu hay lá chè xanh… Tuy nhiên bạn phải biết sử  dụng đúng cách thì mới đạt được hiệu quả như mong đợi.

# Chữa bệnh eczema bằng cây núc nác

Trong các bộ phận của cây núc nác thì phần vỏ là nơi có giá trị dược tính tốt nhất. Nó chứa nhiều hoạt chất quý có khả năng chống dị ứng và chống viêm rất mạnh. Ngoài ra trong cuốn sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” các nhà nghiên cứu cũng ghi nhận, thành phần trong vỏ núc nác có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, giải độc, tiêu thũng, trị lở loét và giúp các tổn thương trên da nhanh bình phục hơn.

Cây núc nác chữa bệnh eczema hiệu quả
Cây núc nác chữa bệnh eczema hiệu quả

Cách dùng thuốc:

  • Cách 1: Hàng ngày lấy 9-15g vỏ núc nác sắc lấy nước đặc uống. Kết hợp giã vỏ núc nác tươi đắp bên ngoài tổn thương để mau khỏi bệnh.
  • Cách 2: Chuẩn bị 50g vỏ núc nác, 50g vỏ cây hòe, 30g lá khổ sâm, 30g lá hương nhu. Các vị thuốc trên đem nấu sôi kĩ lấy lấy nước dùng để ngâm và rửa chỗ da bị bệnh. Thực hiện tương tự mỗi ngày 1 lần.

# Mẹo chữa eczema bằng lá trầu không

Trong lá trầu không chứa rất nhiều dược chất quý tốt cho sức khỏe. Nổi bật phải kể đến các thành phần như betel phenol, chavicol, eugenol, carvacrol, cineol, caryphyllentanin, vitamin và axit amin… Các dưỡng chất này kết hợp với nhau tạo ra một loại kháng sinh cực mạnh. Nó giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, vi nấm gây bệnh eczema.

  • Cách 1: Dùng 100g lá trầu không rửa sạch, vò nát rồi nấu với 1 lít nước. Chú ý khi nước sôi mới thả lá trầu vào và đun sôi kỹ 10 phút mới bếp. Gạn hết cả nước và cái ra một cái chậu nhỏ, chờ cho nguội rồi ngâm rửa vùng da bị bệnh khoảng 10 phút. Mỗi ngày chúng ta có thể thực hiện 1 lần.
  • Cách 2: Kết hợp lá trầu không với rau răm mỗi loại 100g. Đem hai nguyên liệu thuốc đã chuẩn bị nấu lấy nước và ngâm rửa chỗ da bị eczema tương tự theo cách trên.

# Cách chữa bệnh eczema bằng lá chè xanh

Chè xanh chứa nhiều chất EGCG có khả năng chống oxy hóa cực mạnh, nó giúp ngăn ngừa các tổn thương trên da do bệnh eczema gây ra. Ngoài ra tinh chất chè xanh còn có tính kháng khuẩn, giúp sát khuẩn và làm se lành tổn thương trên bề mặt da.

  • Chuẩn bị 100g lá chè xanh, rửa sạch và đem nấu sôi với 2 lít nước trong 10 phút
  • Gạn nước chè xanh ra một cái chậu sạch, chờ cho nước nguội còn khoảng 30-40 độ
  • Ngâm và rửa vùng da bị bệnh trong nước chè xanh 15 phút
  • Sau cùng dùng khăn mềm thấm khô da. Thực hiện vào buổi tối mỗi ngày trước khi đi ngủ là tốt nhất.
Lá chè xanh có chứa chất kháng khuẩn, giúp làm sạch sâu
Lá chè xanh có chứa chất kháng khuẩn, giúp làm sạch sâu

# Cách chữa eczema bằng dầu dừa

Các sử dụng thuốc chữa bệnh eczema tự chế từ dầu dừa khá đơn giản như sau:

  • Làm sạch vùng da bị eczema bằng nước ấm và thấm khô da bằng khăn mềm
  • Đổ một ít dầu dừa ra chén sạch rồi dùng miếng vải mềm chấm dầu dừa thoa lên da
  • Massage da nhẹ nhàng trong 10 phút để các chất có trong dầu dừa mau thấm vào da, đồng thời giúp các mảng da chết dễ dàng bị bong tróc ra ngoài.
  • Dùng khăn lau sạch da sau khoảng 15 phút
  • Mỗi ngày bệnh nhân nên thực hiện 2-3 lần vào buổi sáng, trưa, tối để kiểm soát tốt bệnh.

# Trị khỏi bệnh eczema nhờ lá ổi

Các bước thực hiện như sau:

  • Hái 1 nắm lá ổi đem rửa sạch và ngâm trong nước muối pha loãng để làm sạch tạp chất
  • Đun sôi khoảng 2 lít nước và thả lá ổi vào. Để lửa nhỏ liu riu cho các dược chất tiết hết ra nước
  • Ngâm vùng da bị bệnh trong nước lá ổi nguội 15 phút. Trong lúc thực hiện hãy lấy phần xác lá chà nhẹ lên da để các vảy tiết bị làm mềm và tự bong ra ngoài.
  • Áp dụng mẹo trị bệnh eczema này đều đặn mỗi ngày 1 lần để đối với với các triệu chứng của bệnh eczema.

Lưu ý:

Có thể thấy những bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema nói trên đều sử dụng những nguyên liệu hết sức quen thuộc. Nhờ chứa hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên, chúng có thể giúp tiêu diệt mầm bệnh một cách tương đối tùy thuộc vào mức độ bệnh và cơ địa của mỗi bệnh nhân. Những cách này hầu như chỉ có tác dụng đối với các trường hợp bị eczema nhẹ. Tuy khá an toàn cho da nhưng bạn cũng không nên tùy tiện sử dụng khi chưa biết rõ về tình trạng bệnh của mình.

Nếu những cơn ngứa ngáy làm bạn khó chịu, hãy xem ngay: Mẹo giúp bạn ít bị ngứa hơn khi bị bệnh Eczema

2. Thuốc điều trị bệnh eczema từ Tây y

Các loại thuốc thường được dùng để điều trị bệnh eczema chủ yếu được chia thành các dạng sử dụng đó là cho tác dụng tại chỗ hoặc cho tác dụng toàn thân.

# Thuốc bôi điều trị eczema tại chỗ:

Các loại thuốc cho tác dụng tại chỗ gồm thuốc bôi, kem bôi ngoài da trực tiếp lên vùng da bị bệnh với nhiều mục đích sử dụng. Chúng có thể là:

  • Hồ nước:

Được chỉ định trong giai đoạn cấp khi các triệu chứng còn nhẹ. Loại thuốc này có tác dụng xoa dịu cơn ngứa, làm mát da. Mỗi ngày bôi thuốc 2-3 lần kết hợp với các loại thuốc khác để bệnh mau khỏi.

Thuốc trị bệnh eczema hiệu quả
Hồ nước được sử dụng nhiều trong điều trị eczema
  • Dung dịch

Dùng cho bệnh nhân bị eczema bán cấp để sát trùng ngoài da. Thường dùng nhất là các loại dung dịch như thuốc tím (0.001%), natri clorid (0,9%), vioform (1%),  jarish. Bệnh nhân chỉ cần lấy bông gòn nhúng thuốc và thoa nhẹ vào vùng da bị bệnh ngày 3-4 lần hoặc dùng theo chỉ định của bác sĩ.

  • Thuốc mỡ

Để trị một số dạng eczema mãn tính, vì dạng này sẽ cho tác dụng mạnh hơn các thuốc dạng dung dịch. Trường hợp bị nhiễm khuẩn, người bệnh được kê một số loại thuốc mỡ chứa kháng sinh như Cream celestoderm-neomycin. Trong khi đó, thuốc mỡ chứa corticoid lại có tác dụng kháng viêm mạnh, dùng cho các trường hợp có tổn thương khô và không có nhiễm khuẩn.

Các loại thuốc trên đều có thể gây tác dụng phụ cho da và rất dễ bị lờn thuốc nếu dùng không đúng cách. Vì vậy bệnh nhân chỉ nên bôi trong phạm vi vùng da bị bệnh, dùng đúng liều, đúng thời gian chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình.

# Thuốc uống điều trị eczema toàn thân

Khi các triệu chứng của bệnh eczema nặng lên thì bệnh nhân sẽ cần tới thuốc uống cho tác dụng toàn thân nhằm giảm nhanh các triệu chứng ngứa, bội nhiễm da. Cụ thể là các thuốc như:

  • Thuốc chống dị ứng: một số thuốc kháng histamin giúp trị các tình trạng dị ứng làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, điểm hình là thuốc chlorpheniramin…
  • Thuốc chống viêm, bội nhiễm: Thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định để điều trị tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân chủ yếu là thuốc amcxiilin, Cephalosporin… Sử dụng thuốc này cần có sự kê đơn của bác sĩ để phòng tránh tác hại xấu có thể xảy ra.

Thắc mắc được nhiều người quan tâm: Trẻ bị eczema nhẹ có nên điều trị bằng kháng sinh

3. Điều trị bệnh eczema bằng Đông y

Làm sao để việc điều trị bệnh eczema vừa đạt được những tín hiệu khả quan mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe và giảm thiểu được tối đa chi phí khám chữa bệnh. Dường như các bài thuốc Đông y đã đáp ứng được yêu cầu khó nhằn này. Việc dùng thuốc Đông y trị bệnh eczema đang được rất nhiều người lựa chọn để hạn chế tác dụng phụ không tốt mà thuốc có thể gây ra cho cơ thể của bạn.

Đông y chia bệnh eczema thành 2 thể bao gồm: Thể thấp nhiệt và thể phong nhiệt. Mỗi thể bệnh có những bài thuốc đặc trị riêng biệt nên đem lại hiệu quả tốt nhất cho từng trường hợp bệnh nhân.

Thanh bì Dưỡng can thang “TRONG UỐNG, NGOÀI BÔI” xử lý chàm TỪ GỐC, loại bỏ ngứa ngáy, LÀM LÀNH DA toàn diện

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc thảo dược xử lý chuyên sâu bệnh chàm, viêm da được nghiên cứu bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Kế thừa cốt thuốc bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, dưới sự hỗ trợ của khoa học hiện đại, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới, gia giảm về thành phần và công thức, tạo bước ĐỘT PHÁ trong đẩy lùi, loại bỏ TỪ GỐC bệnh chàm bằng Y học cổ truyền. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

Với công thức và thành phần linh hoạt, Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu là “Giải pháp vàng” trong xử lý bệnh chàm, phù hợp xu hướng trị bệnh thế kỷ 21. Mời quý khán giả theo dõi chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Được báo chí truyền hình đưa tin đánh giá cao, Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật sau:

Công thức “3 trong 1” TOÀN DIỆN, xử lý chàm TỪ GỐC: Thanh bì Dưỡng can thang kết hợp 3 nhóm thuốc UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA cùng liệu trình tạo CƠ CHẾ KÉP “trong uống, ngoài bôi”. Từ đó xử lý chuyên sâu gốc rễ bệnh chàm, kiểm soát tốt triệu chứng và ngăn chặn tái phát hiệu quả. 

ĐỌC NGAY: Thanh bì dưỡng can thang XỬ LÝ chàm – eczema CHUYÊN SÂU ngay LIỆU TRÌNH ĐẦU

Bộ 3 chế phẩm đem lại hiệu quả vượt trội
Bộ 3 chế phẩm đem lại hiệu quả vượt trội

Bảng thành phần VÀNG gồm 30 dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO: Thanh bì Dưỡng can thang kết tinh 30 vị thuốc Nam sạch chuẩn GACP-WHO được thu hái từ hệ thống vườn chuyên canh do Trung tâm Thuốc dân tộc trực tiếp phát triển, chất lượng thuốc được kiểm định gắt gao trước khi bào chế nên AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – PHÙ HỢP VỚI NHIỀU ĐỐI TƯỢNG.

Hiệu quả ngay liệu trình đầu: Với công thức đặc biệt, bảng thành phần VÀNG, Thanh bì Dưỡng can thang từng bước GIẢI ĐỘC – PHỤC HỒI – ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA. Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị thành công nhờ bài thuốc là 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng.

Bài thuốc phát huy hiệu quả sau liệu trình đầu
Bài thuốc phát huy hiệu quả sau liệu trình đầu

Đông đảo bệnh nhân đã lựa chọn Thanh bì Dưỡng can thang và cho phản hồi tích cực:

NÊN ĐỌC: Thanh bì Dưỡng can thang được đông đảo bệnh nhân ĐÁNH GIÁ CAO, chuyên gia KHUYÊN DÙNG

Rất đông bệnh nhân đã gửi về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực
Đông đảo bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn bài thuốc
Đông đảo bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn bài thuốc

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang chỉ được kê đơn duy nhất bởi bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc. Liên hệ ngay để được chuyên gia đầu ngành tư vấn:

Thuốc chữa eczema thể thấp nhiệt

Đặc điểm nhận dạng: Bệnh nhân bị eczema thể thấp nhiệt thường xuất hiện các vùng tổn thương trên da màu hồng hoặc đỏ, bên trên nổi mụn nước ngứa. Vùng da bệnh có thể bị loét và chảy nước vàng. Bệnh phát triển vào những mùa khô hanh thì da dễ bị nứt và chảy máu tươi. Tình trạng thấp nhiệt kéo dài có thể kéo theo chứng viêm họng.

Phép trị: Dùng thuốc thanh nhiệt táo thấp

Bài thuốc uống:

+ Thành phần chuẩn bị:

  • Hoàng bá, hoàng cầm, hoàng bá, linh bì, hoạt thạch, bạch tiễn bì, khổ sâm: Mỗi vị 12g.
  • Sinh địa, thổ phục linh, ngân hoa: Mỗi vị 20g.
  • Hoàng đằng: 8g.

+ Cách thực hiện: Các vị thuốc trên làm thành một thang. Hàng ngày lấy thuốc sắc với 500ml nước cho đến khi cạn còn một nửa. Gạn lấy nước thuốc chia đều làm 3 lần uống trong ngày.

Kết hợp với thuốc dùng ngoài: 

Bài thuốc đặc trị bệnh eczema
Các dược liệu sử dụng trong điều trị eczema thể phong nhiệt
  • Thành phần chuẩn bị bao gồm: Lá kinh giới, lá vông, lá đinh lăng, lá hoè, lá mít, mỗi thứ 15g.
  • Cách thực hiện: Bạn đem rửa sạch các vị rồi cho vào ấm, đổ nước nấu sôi, sau đó đưa ra ngoài cho nguội bớt. Mỗi ngày bạn dùng nước này rửa lên vết thương do bệnh eczema gây ra, thực hiện 2 lần/ ngày để nhận được hiệu quả tốt nhất.

Thuốc đông y điều bệnh eczema thể phong nhiệt

– Đặc điểm nhận dạng: Khu vực da bị bệnh hơi đỏ, có nhiều mụn nước phát triển toàn thân, mụn có thể bể và chảy nước nhưng ít loét.

– Phép trị: Dùng bài thuốc ” Long đởm tả can thang” có tác dụng trừ thấp, thanh nhiệt, sơ phong.

– Thuốc uống trong:

+ Thành phần gồm:

  • Quy đầu, hoàng cầm, mộc thông, sài hồ, sinh địa, sa tiền, hoàng bá, long đởm thảo: Mỗi vị 8g
  • Chi tử, trạch tả, kinh giới, ngưu bàng, khổ sâm mỗi vị 12g
  • Cam thảo: 2g
  • Thuyền thoái: 8g

+ Cách thực hiện:

Đem thuốc sắc lấy nước đặc, chia đều làm 3 lần uống. Mỗi ngày dùng 1 thang

– Thuốc ngâm dùng ngoài:

+ Thành phần: Tô mộc, kinh giới và hoàng đằng mỗi vị số lượng bằng nhau

+ Cách thực hiện: Sắc thuốc lấy nước ngâm rửa chỗ da bị tổn thương khi còn ấm. Mỗi ngày dùng thuốc 1 lần.

Bài thuốc đặc trị eczema mãn tính

– Đặc điểm nhận diện: Theo y học cổ truyền, bệnh eczema mãn tính do phong kết hợp huyết táo gây ra. Người bệnh có biểu hiện ngứa, nổi cục hay mụn nước, da khô dày.

– Phép trị: Khu phong, nhuận táo, dưỡng huyết.

– Bài thuốc uống trong:

+ Thành phần:

  • Qui đầu, phòng phong,  bạch thược, xích truật, hy thiêm mỗi vị 12g.
  • Thục địa: 20g
  • Kinh giới: 16g
  • Tật lê, hoàng bá, địa phụ tử, khổ sâm, xuyên khung: Mỗi vị 8g.
  • Thuyền thoái: 6g

+ Cách thực hiện: Tương tự như các bài thuốc trên, người bệnh đem sắc thuốc lấy nước đặc uống mỗi ngày 1 thang. Thuốc sắc ngày nào nên uống hết ngày đó, không dùng lại bã để sắc lần hai.

– Thuốc ngâm rửa dùng ngoài:

Thuốc điều trị eczema
Kinh giới và hy thiêm là những dược liệu Đông y quen thuộc

+ Thành phần: Kinh giới 50g, hy thiêm 50g.

+ Cách thực hiện: Nấu nước để ngâm rửa chỗ da bị bệnh giúp làm mềm da, giảm ngứa ngáy khó chịu.

Để bệnh eczema khỏi hẳn và không tái phát cần lưu ý

Để hiệu quả điều trị bệnh eczema duy trì được lâu dài thì song song với việc dùng thuốc chữa bệnh thì người bệnh cần đồng thời tích cực thực hiện các phương án dự phòng từ trong ăn uống và trong sinh hoạt hàng ngày.

Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema

  • Trong thời gian đầu khi bệnh mới phát, bệnh nhân nên ghi chép lại tất cả những gì ăn hằng ngày. Nếu có gì bất thường xảy ra sau khi ăn thực phẩm nào, chẳng hạn như ngứa da, bệnh eczema tái phát… thì hãy đánh dấu vào và tránh sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Đặc biệt, bạn nên đặc biệt lưu tâm đến các thực phẩm có chất gây dị ứng như trứng, sữa, hải sản, thịt bò, các thức ăn chế biến sẵn…
  • Hạn chế ăn các món ăn lạ. Kiêng ăn đồ ngọt, đồ béo, rau muống, thịt gà khi đang bị bệnh. Chúng nằm trong danh sách các loại thực phẩm khiến bệnh eczema trầm trọng hơn và làm cho tổn thương lâu lành, dễ để lại sẹo.
  • Ưu tiên ăn rau xanh và trái  cây, đặc biệt là những loại rau quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất như cam, chanh, súp lơ xanh, cà rốt… Chúng có thể hỗ trợ kháng viêm, chống lão hóa và tăng sức đề kháng cho da.
  • Tăng cường các thực phẩm chứa omega 3 trong thực đơn hàng ngày. Chất này có nhiều trong cá hồi, hạt óc chó, dầu mè, dầu dừa…
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema
  • Bệnh nhân cũng nên uống từ 2-2,5 lít nước mỗi ngày để thanh lọc và đào thải độc tố chó da. Có thể thay thế nước lọc bằng nước ép trái  cây các loại hay các loại trà thảo mộc có tính mát như hoa hoè, atiso, trà hoa cúc…
  • Tránh lạm dụng bia rượu và các thức ăn cay nóng.

Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân eczema

  • Tắm rửa mỗi ngày ít nhất 1 lần để cơ thể luôn được sạch sẽ. Có thể tắm bằng nước ấm, nước lạnh nhưng không nên tắm bằng xà bông có chứa chất tẩy và chất tạo bọt. Khi tắm tránh kì cọ mạnh sẽ khiến da bị tổn thương sâu, lâu lành và có nguy cơ bị bội nhiễm.
  • Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, hóa chất, nước rửa chén hay chó mèo, phấn hoa… Mang găng tay và đồ bảo hộ khi tiếp xúc với hóa chất và các chất tẩy rửa.
  • Ngoại trừ kem dưỡng ẩm chuyên dụng cho người bị eczema thì bạn nên hạn chế sử dụng các loại mỹ phẩm khác. Đặc biệt không đánh phấn, xịt nước hóa hay thoa kem dưỡng trắng lên khu vực da bị bệnh.
  • Đối với những người có cơ địa mẫn cảm với thời tiết thì nên thận trọng mang khẩu trang, kính, mũ và mặc áo khoác mỗi khi ra ngoài nắng. Trong những ngày trời lạnh thì nên mặc đủ ấm, thoa kem dưỡng ẩm để da không bị khô, ngứa.
  • Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Tránh để đầu óc quá căng thẳng khiến bệnh tái phát trở lại.
  • Rèn thói quen tập thể dục mỗi ngày 30 phút. Các bài tập như đi bộ, chạy xe đạp, tập dưỡng sinh… vừa giúp nâng cao thể trạng lại giúp hỗ trợ điều trị bệnh eczema hiệu quả hơn.

Nếu bệnh eczema để lại sẹo, bạn nên bỏ túi:

Ẩn

Bệnh chàm và cách khiến bệnh “MỘT ĐI KHÓ TRỞ LẠI” từ THẢO DƯỢC

Xem ngay

Cập nhật lúc: 4:20 PM , 13/12/2021

Bình luận

Muốn Chữa Bệnh Eczema Khỏi Hẳn & Không Tái Phát Cần Hiểu Bệnh

Bình luận

  1. Phan Thị Bích Loan Trả lời

    Mẹ của tôi bị chàm hơn 15 năm rồi. Mỗi lần thay đổi thời tiết hay tiếp xúc vơi các chất tẩy rửa là da bàn tay của mẹ tôi cứ tấy đỏ, nổi hột nước, ngứa dữ lắm, càng gãi càng ngứa, chảy dịch vàng nữa. Mỗi lần như thế mẹ tôi đi khám ở bệnh viện da liễu bác sĩ kê thuốc về uống và bôi tại chỗ bệnh chỉ ổn định chứ không khỏi hẳn. Vô tình bạn cùng cơ quan vơi tôi đến nhà chơi đang lúc bênh của mẹ tôi tái phát nên mách cho mẹ tôi nên chuyển sang đông y điều trị và giói thiệu trung tâm thuốc dân tộc này đây. Mẹ tôi đến khám khen bác sĩ ở đây lắm, bảo là khám cẩn thận, tư vấn kỹ nói đúng những bệnh mà mẹ tôi đang mắc phải. Bác sĩ kê cho mẹ tôi thuốc bao gồm thuốc bôi, thuốc rửa và cả thuốc uống bs nói mẹ tôi chữa khoảng 2-3 tháng, nhưng mẹ tôi bảo thuốc đắt với sợ không hiệu quả nên lấy từng tháng, thì dùng tháng thứ nhất tình trạng da của mẹ tôi đỡ hẳn ngứa và đỡ tấy đỏ nhưng 1-2 tuần thì mẹ tôi kêu lắm, vì thấy dùng thuốc mà nó không thấy cải thiện, mẹ tôi bảo không tốt bằng thuốc tây, thuốc tây bôi mấy hôm là đỡ hẳn, thì tôi cũng đã hỏi bạn tôi nó cũng nói thuốc đông y tác dụng chậm, đợt nó dùng cũng phải sang tuần thứ 3 thứ 4 mới bắt đầu đỡ hơn. Tôi cũng động viên mẹ tôi là thuốc nó chậm nhưng tốt để mẹ tôi đỡ sốt ruột, thì dùng sang tháng thứ 2 thì mẹ tôi bảo thỉnh thoảng mới thấy ngứa châm chích, còn đâu da nó hết tấy đỏ, các hột nước nó khô lại thành vẩy tôi chụp hình tiến triển da của mẹ tôi gửi cho bác sĩ xem, bác sĩ khuyên mẹ tôi dùng thêm 1 tháng nữa thì da dẻ lành, không còn vẩy da hay ngứa gì nữa mà chỉ hơi thâm chút và đến nay bệnh của mẹ tôi đã khỏi 1 năm nay mà không bị tái phát lần nào. Mn có muốn chữa bệnh an toàn thì nên tham khảo cái này

  2. Linh Nhi Trả lời

    Bạn đưa mẹ của bạn đi khám ở đâu vậy? Liệu trình điều trị có mắc lắm không?

    1. Phan Thị Bích Loan Trả lời

      Mẹ tôi khám ở địa chỉ chỗ nguyễn thị định mẹ tôi có lấy số của bác sĩ kham cho mẹ tôi đấy 0983059582 bs là Lan mẹ tôi nói BS là trưởng khoa da liễu của trung tâm đó đấy
      tiền thuốc là hơn 2 triệu nên mẹ tôi mới nói đắt đó nhưng khỏi bệnh mẹ tôi lại bảo biết thế lấy cả liệu trình BS họ giảm tiền cho 10%. Đúng là các cụ già

  3. Linh Nhi Trả lời

    Vậy ah, cảm ơn nhé, thế trung tâm đấy có làm việc vào thứ 7, chủ nhật không để tôi qua, chứ đi làm cả tuần, không xin nghỉ được.

  4. haiyenle90 Trả lời

    Họ có đấy, khám cả tuần luôn từ sáng: 8h – 12h, chiều: 13h30 – 17h30. Bạn cứ đi đến khung giờ đó. Nếu bạn đến ngoài khung giờ đó thì gọi điện đặt lịch trước thì được

  5. Chế Linh Trả lời

    đông y tôi chưa dùng k dám đánh giá nhưng thuốc tây khẳng định k thể chữa khỏi hoàn toàn chỉ có thể giảm triệu chứng mà thôi…

  6. Nguyễn Phương anh Trả lời

    Mình có đứa em bị chàm, mới mua thuốc của nhà thuốc dân tộc ở 145 Hoa lan rữa, xứt và uống. Thuốc đông y xài không có tác dụng phụ, nó biểu tuy chậm nhưng sau 2 tháng da lành hết, không có tổn thưởng da nữa. Bs kêu nó xài thêm thuốc cho triệt để mà nó nói mắc tiến nên k có xài nữa vậy mà khỏi hon2 năm nay rồi

  7. Như Nguyệt Trả lời

    e dùng cả tây y đông y đều không hết á…nhưng có bệnh vái tứ phương để e coi thuốc thanh bì dưỡng can thang đó sao…e dùng chứ bệnh e đang tái lại…da khô, tróc, nứt nẻ ghê lắm à..làm gì cũng không nổi nữa

  8. Mẫn Mẫn Trả lời

    Trước tiên thì cứ dùng mấy cách dân gian này xem thế nào đã rồi hãng dùng thuốc đó là tắm nước lá me muối để trị ngứa và thâm, kết hợp uống chanh thì da dẻ ngon lại và không lên nữa xem thế nào, mới bị thì dùng có hiệu quả đó.

  9. Lê Thị phượng Trả lời

    Dùng được thuốc đông y ở trên bài đấy, con tôi cũng mới chữa ở đây xong, mới được 2 tháng thôi mà bệnh đã gần như khỏi hết rồi cũng được 80% rồi, tôi hiện vẫn đang cho con dùng hết thuốc để khỏi hẳn đây theo đúng lộ trình BS kê cho. Trước tôi cũng biết trung tâm này qua diễn đàn cẩm nang da liễu nay tôi cũng chia sẻ cho bạn đẻ bạn tham khảo thêm nhé: https://camnangbenhdalieu.com/benh-cham-o-tre-em-co-nguy-hiem-khong-xem-ngay-cau-tra-loi-n4363.html

  10. Như Tina Trả lời

    Bé mình cũng bị chàm, mà con bị từ hồi 2 tháng tuổi mình cho bé chữa bằng thuốc thanh bì dưỡng can thang bây h ko ngứa nữa da trơn tru ko khô ráp như trcs nưa các mom ah.nhưng bé nhà mình bác sỹ cho dùng thuốc bôi với lá rửa viêm da thôi chứ không có thuốc uống

  11. Tùng Trả lời

    Ng khác tôi k biết nhưng tôi xài 1 tháng k đỡ mấy. Tháng thứ 2 thì khá hơn chút bây giờ vẫn chưa khỏi hẳn đợi hết liệu trình xem sao chưa dám kết luận gì lại ảnh hưởng quyết định của mọi người

  12. Trần Đình Đam Trả lời

    Trên khủy tay tôi thời gian gần đây xuất hiện một vùng da nổi cộm lên, hơi đỏ, trên đó xuất hiện các vảy màu trắng, tôi gãi thì nó bong ra, nhìn rất là mất thẩm mỹ. Tôi có đi khám ở bv da liễu họ bảo tôi bị viêm da cơ địa tôi theo đơn thuốc bv kê tôi mua thuốc về bôi thì hết nhưng tôi dừng thuốc thì 2 tuần sau nó lại nổi lên. Tôi đến chữa ở trung tâm thuốc dân tộc thì 2 tháng đã khỏi k thấy lên lại

  13. Đống Minh Sơn Trả lời

    Đừng dùng thuốc như thế nguy hiểm lắm đó nhé, thuốc bôi cũng không đựo, tốt nhất là nên đi khám nếu khó chịu quá, còn không thì dùng lá dân gian như lá khế, trầu không mà dùng vừa an toàn mà lại lành tính.

  14. Vũ_hẰNG Trả lời

    Bạn bị thì nên đi khám cẩn thận đi nhé. Tôi có biết 1 trung tâm chuyên chữa bệnh về da ở trung tâm thuốc dân tộc ý, cũng có dành riêng cho bà bầu đó, cả trẻ nhỏ nữa, nếu không thì cứ cố gắng đẻ xong rồi đi chữa.

  15. tuyết Trả lời

    em lại chả hợp với mấy cái mẹo này.nhưng mà tây y cả mẹo k hết thì lại qua đông y thôi.biết sao giờ có bệnh vái tứ phương.mọi người bảo sống chung.em không thể sống chung được.qá khổ và khó chịu

  16. Minh Meo Trả lời

    Tôi bị bệnh chàm từ nhiều năm nay tay chân cứ ngứa đỏ, khô cứng, nức nẻ, có đợt lên mụn nước nữa ngứa lắm, ngứa quá tôi gãi trầy hết cả, vào mùa đông rét lạnh còn nức chảy máu tôi có đi khám bs bảo bị chàm cho thuốc về uống và bôi, tôi uống thuốc và bôi thuốc bs cho nhưng ko khỏi tái đi tái lại suốt, tôi đang rất lo lắng, vì từng chữa cả tây y, đông y, mẹo dân gian mà đều k thể khỏi. Có khi nào tôi phải sống với bệnh cả đời không?

    1. Sao Yêu Anh Trả lời

      Bạn thử mua mấy vị thuốc nam này sắc lên uống xem: bồ công anh 20g, sài đất 100g, thổ phục linh 20g, ké đầu ngựa 20g, cỏ mần trầu 20g, cam thảo đất 20g, kinh giới 20g, kim ngân hoa 20g. Đem tất cả các vị thuốc sắc với 1 lít nước, đun trên lửa nhỏ đến khi cạn còn phần bã thì chắt uống, trước mình cũng có thời gian áp dụng bài đó uống 1 thời gian cũng thấy ok mà

    2. loinoichi1nguoinghe Trả lời

      Hơi đâu mà áp dụng mẹo, vừa mất thời gian mà cũng có khỏi được đâu bạn. Bệnh này bạn cứ đi khám da liễu, bsy sẽ kê cho dùng thuốc cả uống, bôi với sữa tắm dành cho VDCĐ, chỉ vài ngày khỏi à

    3. Bảo Chấu 1987 Trả lời

      Mình thấy bị chàm hay bệnh ngoài da mà bôi thuốc tây nhiều sẽ hại cho da vì thuốc tây bôi hay có thành phần coticoid làm bào mỏng da và hai bị đi bị lại. Theo mình có đọc báo đời sống thì có bài phân tích rõ tác dụng của thuốc tây khi các bạn dùng bôi nhiều, còn 1 số loại thuốc cũng không nên dùng được nói đến, bạn vào đây mà đọc đi này http://doisongvietnam.vn/nguy-hiem-khi-dung-thuoc-shinpoong-gentri-sone-boi-ngoai-da-38833-8.html 

  17. Cafe 123 Trả lời

    Tôi năm nay 47 tuổi rồi, tôi bị chàm gần chục năm nay rồi mà tôi dùng nhiều loại thuốc tây rồi mà ko tài nào khỏi đc, mn ai có cách gì điều trị khỏi hẳn ko mà hết thâm thì chỉ cho mn cùng biết và điều trị cho khỏi cái bệnh quái gở này chữ tôi tìm bao nhiêu thầy bao nhiêu thuốc rồi có khỏi đâu

  18. Minh Linh_NA Trả lời

    Con tôi năm nay 15 tuổi, cháu bị chàm mạn tính 2 năm nay, ngày bé thi thoảng tay chân cháu có bị nổi mận đỏ, ngứa ngáy thì tôi nghĩ cháu bị do thời tiết hay bẩn ngứa mua thuốc bôi thì có đỡ, nhưng trong 2 măn nay tay và chân cháu lại bị nổi nhiều hơn, ngứa và bong tróc vảy rất nhiều. Tôi cũng đã mua thuốc tây uống và bôi cho cháu nhưng chỉ đỡ dc mấy ngày rồi nó lại bị lại bt, tôi rất lo không biết ai có cách gì điều trị khỏi mách tôi vớ để tôi chữa khỏi cho con tôi

    1. Hiền Em Trả lời

      Đây con em cũng thế cháu lớn rồi 14-15 tuổi rồi mà bị bệnh chàm ngoài da này khiến cháu rất xấu hổ và ngại tiếp xúc với bạn bè. Con em cũng bị 1-2 năm nay rồi tay, chân của cháu cứ nổi các mụn nước li ti sau cháu gãi nhiều thì vỡ nước rồi khô bong tróc vảy, ngày trước em cũng đưa cháu đi bv da liễu khám rồi chữ được các bs kết luận bị viêm da cơ địa em cũng đã lấy thuốc cho cháu dùng rồi thì mới dùng thấy đỡ, dỡ rồi không bôi thuốc lại bị lại, bị này mà cứ phải dùng thuốc cả đời thì chết à mà không dùng thuốc lại bị ngứa ai chịu được

    2. Phương@gmail.com Trả lời

      ai bảo chị cho con dùng thuốc tây làm gì vừa không khỏi mà lại hại da con lắm, sao chị không thử chuyển sang cho con dùng thuốc đông y xem, em thấy rất nhiều người từ trẻ sơ sinh đến bà bầu cũng dùng sang đông y vì nó chữa được mà lại an toàn. Hiện tại bạn trai em đi làm công ty nhiều tiếp xúc nhiều hoá chất cũng bị nổi mụn nước li ti, khô và ngứa đi khám bs kê thuốc về bạn em dùng có 2 tháng thôi ạ mà thấy da dẻ sạch sẽ mụn li ti, lành lặn không còn khô ráp như ngày trước nữa, nó chỉ hơi nhăn 1 chút thôi

    3. E Nga Pk Trả lời

      Đúng rồi đấy chị, em cũng đang dùng sang đông y để chữa. Bạn chị chữa ở đâu đấy? Em tìm hiểu trên mạng thấy mọi người chỉ bài thuốc của thuốc dân tộc, em đến khám rồi đang dùng đc hơn 1 tháng nay thấy khá ổn, hơn tháng trước em cũng bị ở đầu các ngón tay khô và bong da, nứt nẻ chảy cả máu ấy, em đến trung tâm đc bs Lan (nguyên trưởng khoa khám bệnh của bệnh viện y học cổ truyền trung ương) khám cho bảo em bị chàm mạn tính thể á sừng rồi bs tư vấn cho em về dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang, thì em đang dùng hơn 1 tháng em thấy da tay mềm mại không khô như trước nữa, vết nứt nẻ cũng đã khô và liền lại rồi và bắt đầu thay da mới, chưa biết có khỏi được không nhưng em thấy nhiều người chia sẻ khỏi em hy vọng lắm, dùng thuốc lại thấy đỡ nên có lòng tin

    4. Minh Linh_NA Trả lời

      Con chị bị mạn tính mấy năm nay rồi không biết dùng thuốc này có khỏi dc không nhỉ, mà thuốc cua trung tâm thuốc dân tộc đấy là thuốc đông y vậy phải đun uống à em, phải dùng thuốc 3 tháng cơ ạ?

    5. Vy @123_HP Trả lời

      giờ thuốc ko phải đun sắc như ngày xưa đâu chị, thuốc đã đc trung tâm bào chễ sẵn thành dạng cao rồi chị ạ, nếu uống thì pha với nước ấm là uống thôi ạ, 1 liệu trình thuốc là 3 tháng mình nên uống đúng đủ liệu trình bs kê cho để da ổn định lại và khỏi hoàn toàn dc chị ạ.
      trường hợp của bé nhà chị thì chị tham khảo thêm thông tin ở đây nữa này
      https://camnangbenhdalieu.com/benh-cham-o-tre-em-co-nguy-hiem-khong-xem-ngay-cau-tra-loi-n4363.html

    6. Minh Linh_NA Trả lời

      Mà trung tâm này ở đâu vậy e? Thuốc này chỉ uống không thôi hả em

    7. Vy @123_HP Trả lời

      em thì khám và lấy thuốc ở trung tâm chỗ ngõ 70 nguyễn thị định, hà nội, chị có thể đưa con đến trực tiếp trung tâm để bs khám và xem tình trạng mức độ bệnh của con và sẽ lấy thuốc cho con. Bài thuốc này có 3 loại là thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa đó dùng 3 thuốc kết hợp với nhau thì sẽ nhanh khỏi thôi, chị có thể liên hệ vào số 024 7109 6699 để đc bs tư vấn cho chị nhé

  19. NV Hoa Trả lời

    Tưởng gì chứ chàm hay 1 số người gọi là tổ đỉa,eczema, viêm da cơ địa vừa rồi bạn mình cũng bị,đi khám cả viện da liễu trung ương cho thuốc về dùng cũng ko hết,da cứ ngứa rồi bong tróc sau nó được mách uống nước lá chó đẻ răng cưa thế mà hết đấy chả phải thuốc thang gì phức tạp

    1. cskh hội nghị Trả lời

      nghe nói cây đấy có tác dụng giải độc gan rât tốt vì bệnh chàm này do gan kém nhưng mọi người cũng bảo k nên dùng nhiều đâu

    2. NV Hoa Trả lời

      Bạn mình uống 2 hay 3 tháng gì đó thôi

    3. Hoàng Bình Trả lời

      Cây đấy mua ở đâu anh chị chỉ chỗ e mua với ạ gần nhà e ko có. E dùng thuốc của viện da liễu k khỏi. E thử dùng lá xem sao

    4. anhtuan82 Trả lời

      Mấy cây thuốc này bạn liên hệ mua bên trung tâm dược liệu quốc gia có hết đấy. Gía bán lẻ thì cao hơn với mấy chỗ khác bán nhưng đây họ có vườn trồng mình mua đảm bảo bạn ah
      https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/diep-ha-chau

  20. Bùi thị hiền Trả lời

    Bé nhà em hồi nhỏ cũng liêntục cứ đến mùa hè là ng đỏ như con tôm luộc. Đến 5 tuổi tự nhiên nó hết. Mẹ em bảo là đến lúc nó sạch xài, sạch đẹn

  21. Mẹ Mon Chi Trả lời

    Các chị ơi bé nhà e 3 tuổi hay bị ngứa lòng bàn chân,tay đi khám da liễu bs kết luận viêm da cơ địa.Bôi thuốc,uống thuốc ban đầu thì đỡ nhưng giờ k có td gì cả.Con hay bị ngứa về đêm nên quấy lắm,bế dong cả đêm vẫn khóc.Em tìm hiểu thấy các chị nói dùng thuốc tây khỏi nhưng k triệt để, cứ bị đi bị lại. Ở trên em thấy các chị mách dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang, thế thuốc này gồm mấy loại thuốc vậy, mà cái thuốc uống đó có phải sắc không trẻ con bé như con nhà e có dùng được không ạ?

    1. Con yêu Của Mẹ Trả lời

      Trước e dùng bài thuốc này để điều trị rồi, bài thuốc gồm 3 loại là thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa.Mà trước e uống thuốc thì là thuốc cao cô đặc thành dạng viên, khi uống chỉ việc hòa cùng với nước nóng nguấy cho tan rồi uống thôi không phải đun sắc gì đâu chị ạ, nhưng mà bé nhỏ thì e k rõ đã dùng được thuốc chưa, chị điện cho BS của trung tâm đấy hỏi xem ạ, e có số đây 0983 059 582

    2. NGao Ngáo Trả lời

      Thế em đang cho con bú có dùng đc không vậy, em sinh đc 7 tháng rồi. Em bị chàm này cũng 2 năm rồi đó lúc bị lấy ck có bầu sợ dùng thuốc tây giờ sinh xong cũng vậy dùng thuốc tây ảnh hưởng đến con và chất lượng sữa, không biết dùng thuốc này thì có ảnh hưởng gì không ạ?

    3. nhatmai.zzzz Trả lời

      mấy cái vấn đề này thì các mẹ phải hỏi bác sĩ bên nhà thuốc đó chứ đừng tự ý dùng

    4. Hiền NHà Lành Trả lời

      Đấy em cũng sợ dùng thuốc sẽ ảnh hưởng đến sữa nên đến tận đấy khám gặp bác sĩ hỏi cụ thể. Em lúc đầu tính là để cai sữa con xong mới chữa nhưng từ hồi sinh xong bệnh chàm của em càng nặng hơn ấy, chân tay em cảm giác khô lắm, rồi các vẩy da cứ bong lên, bàn chân em thì nứt nẻ chảy cả máu, đi đứng hay cầm nắm gì rất là đau, mà chăm con nhỏ em chẳng kiêng khem được. Khi em đến đây chữa là bé nhà em mới được có 4 tháng thôi, bs nói dùng được thuốc không vấn đề gì vì đây là thuốc nam rất lành tính, không có tác dụng phụ và không ảnh hưởng tới chất lượng sữa mẹ. BS cho em thuốc 2 tháng em dùng da lành hết, không còn khô ráp, hay bong ngứa gì nữa cả. Eo ơi trôm vía em lại hợp thuốc này ý

  22. Ngại Nói Lời Yêu Trả lời

    Thế bị bệnh chàm này có sợ lây tiếp xúc từ mẹ sang con không mấy chị , vì em sợ lây bệnh sang 2 đứa nhà em

    1. Minh Ngọc Trả lời

      Theo như chị dc biết thì bệnh chàm này không lây qua đường tiếp xúc được, còn nếu gia đình có di truyền thì khả năng cao là sẽ bị. Tốt nhất e nên điều trị dứt điểm sớm để không lây sang vùng da khác trên cơ thể e ấy

    2. Lan Khuê Trả lời

      Đúng là trong gia đình có người bị bệnh chàm thì cơ hội mắc bệnh chàm cũng cao hơn, còn tuỳ thuốc vào ren di truyền, môi trường sống… Còn như mình, mẹ mình bị bệnh chàm hơn chục năm nay nhưng mình thì có bị gì đâu.

    3. Ngại Nói Lời Yêu Trả lời

      Mà bài thuốc này giá cả sao vậy, chữa khỏi hẳn là bao nhiêu???

  23. 1155_Hồng Mỹ Trả lời

    Mình muốn mua thuốc thanh bì dưỡng can thì mua ở đâu được vạy mọi người? ở các nhà thuốc có bán không vậy?

    1. My love My Trả lời

      Bài thuốc này chỉ bán ở bên trung tâm thuốc dân tộc thôi, các nhà thuốc khác không có đâu bạn ạ. Mà thuốc này bác sĩ còn khám xem các triệu chứng của từng người rồi sau mới kê đơn nữa nên không phải chỗ nào cũng có thuốc bán đâu

    2. Duyên An Trả lời

      Mình ở hà nội ko biết có cơ sở nào không nhỉ?

    3. TH123@gmail.com Trả lời

      Bạn ở HN à trung tâm có cơ sở ở nguyễn thị định đó, đây là số của cơ sở HN 0983 059 582 bạn có thể gọi trước đắt lịch đến khám đông đỡ phải chờ đợi

    4. Duyên An Trả lời

      cảm ơn bạn nhiều nhé, để mình liên lạc với trung tâm xem sao

  24. A Công Mạng Trả lời

    Mọi người ơi có ai đã đến trung tâm này kahms rồi thì cho tui hỏi phát xem giờ giấc và lịch trình trung tâm này làm việc thế nào để tui đến khám

    1. BM Cầu Bùng Trả lời

      Tôi đã khám ở trung tâm và điều trị khỏi gần 3 năm nay rồi tôi biết trung tâm làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật, còn giờ giấc thì từ 8h – 12h và chiều 1h30 – 15h30 phút

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *